Những câu hỏi liên quan
fghfghf
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
6 tháng 12 2016 lúc 21:07

Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

Bình luận (0)
Ngô Thùy Dung
7 tháng 12 2016 lúc 11:40

quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dâyok

Bình luận (1)
Lê Bùi Hạnh Quỳnh
11 tháng 12 2016 lúc 17:59

quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

 

Bình luận (0)
dayy mị
Xem chi tiết
QEZ
9 tháng 8 2021 lúc 9:45

dây ko đứt => cân bằng \(P=T=10m=20\left(N\right)\)

Bình luận (3)
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
19 tháng 12 2019 lúc 21:40

a) Khi treo 1 vật bằng sợi dây, sau khi đứng yên thì lực tác dụng là lực kéo của dây và trọng lực.Hai lực này cân bằng nhau.

b) Nếu cắt sợi dây thì sẽ mất đi lực kéo, tức là chỉ còn trọng lực sẽ hút vật làm vật rơi xuống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Anh
19 tháng 12 2019 lúc 21:44

a. Vật chịu tác động của sợi dây và trọng lực. Chúng là hai lực cân bằng

b. Khi cắt sợi dây, vật đó sẽ rơi xuống do lúc đó vật không còn chịu tác động từ lực của sợi dây, không còn lực cân bằng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lại Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Như Nguyễn
16 tháng 10 2016 lúc 18:58

Theo mình thì thế này :

Một gàu nước treo đứng yên ở một đầu sợi dây . Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng : Lực thứ nhất là lực kéo của dây gàu ; lực thứ hai là trọng lực của gàu nước . Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu . Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu .

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (2)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
18 tháng 10 2016 lúc 17:38

một gàu nước treo đứng yên ở một đầu sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng .Lực thứ nhất là lực kéo của dây gàu;lực thứ hai là trọng lực của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu.Trọng lực do trái đất tác dụng vào gàu.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 5:02

Cân bằng; lực kéo; trọng lực; dây gàu; Trái Đất

Bình luận (0)
Minh Banh
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
20 tháng 12 2020 lúc 0:01

a) Quả cầu chịu tác dụng bởi lực hút trái đất ( trọng lực) và lực giữ lại của sợi dây - 2 lực cân bằng

c) Đổi 200g = 2N

Trọng lực = lực giữ của dây => lực của sợi dây = 2N

 

Bình luận (0)
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
trương khoa
28 tháng 11 2021 lúc 14:31

Lực căng của dây

Trọng lượng của quả cầu 

 

Bình luận (0)
nthv_.
28 tháng 11 2021 lúc 14:33

Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

- Lực hút Trái Đất: phương thẳng đứng, chiều hướng về Trái Đất có độ lớn bằng độ lớn lực kéo.

- Lực kéo của sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên có độ lớn \(P=10m=10\cdot2=20N\)

Bình luận (2)
La Vĩnh Thành Đạt
28 tháng 11 2021 lúc 14:35

2 lực 

Trọng lực(P) và lực kéo từ dây(F)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2017 lúc 15:24

Đáp án C

Để đơn giản, ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành hai gia đoạn.

Giai đoạn chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo khống biến dạng → lực đàn hồi là hợp lực của lò xo và dây tương ứng với lò xo có độ cứng k   =   k 1   +   k 2   =   40   N / m .

Giai đoạn hai từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí lò xo bị nén cực đại, lúc này dây bị chùng nên không tác dụng lực đàn hồi lên vật.

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 40 = 2 , 5 cm = 0,5A.

→ Thời gian chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo không biến dạng là  t 1 = T 1 3 = 2 π 3 m k = 2 π 3 0 , 1 40 = π 30 s

→ Vận tốc của vật ngay thời điểm đó v 0 = 3 2 ω A = 3 2 40 0 , 1 .5 = 50 3 cm/s

+ Khi không còn lực đàn hồi của dây, ta xem vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn  = 0 , 1.10 10 − 2 , 5 = 7 , 5 c m

→ Biên độ dao động mới A ' = 2 , 5 + 7 , 5 2 + 50 3 10 2 = 5 7 ≈ 13 , 23 cm.

+ Thời gian để vật đến biên trên tương ứng là t 2 = T 2 360 0 a r cos 10 5 7 = 0 , 2 π 360 0 a r cos 10 5 7 ≈ 0 , 071 s.

→ Tổng thời gian   t   =   t 1   +   t 2   =   0 , 176   s .

Bình luận (0)